Chào mừng các bạn lớp Hành Chính 15-2 và các bạn Khoa Hành chính các lớp khác
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Chào mừng các bạn lớp Hành Chính 15-2 và các bạn Khoa Hành chính các lớp khác

Diễn đàn sinh viên hành chính khóa 35 Trường ĐH Luật Tp.Hồ Chí Minh
 
Trang ChínhCổng Thông TinLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Tư tưởng triết học về Ngũ hành trong Thuyết Ngũ hành

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Vua ăn chơi nhảy múa
Vua ăn chơi nhảy múa
Admin


Giới tính : Nam Cung Hoàng Đạo : Scorpio Tuổi Con : Monkey
Tổng số bài gửi : 21
Số điểm : 1856
Danh tiếng : 1
Birthday : 14/11/1992
Ngày Tham Gia : 29/10/2010
Tuổi : 31
Đến từ Đến từ : Kiên Giang
Job/hobbies Job/hobbies : Đọc sách-Chơi Game-Nghe Nhạc-Học Tập
Tính cách Tính cách : Vui vẻ-Thân Thiện-Hòa Đồng Và đang 7love

Tư tưởng triết học về Ngũ hành trong Thuyết Ngũ hành  Empty
Bài gửiTiêu đề: Tư tưởng triết học về Ngũ hành trong Thuyết Ngũ hành    Tư tưởng triết học về Ngũ hành trong Thuyết Ngũ hành  Icon_minitime30/10/2010, 15:13


By Nguyễn Hoài Đông

Tư tưởng triết học về Ngũ hành có xu hướng đi vào phân tích cấu trúc của vạn vật và quy nó về những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, những tương tác (tương sinh, tương khắc) với nhau. Đó là năm yếu tố: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ. Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khô, cay, phía Tây, v.v.; Thủy tượng trưng cho tính chất đen, mặn, phía Bắc, v.v.; Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, phía Đông, .v.v.; Hỏa tượng trưng cho tính chất đỏ, đắng, phía Nam,.v.v.; Thổ tượng trưng cho tính chất vàng, ngọt, ở giữa,.v.v.

Năm yếu tố này không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trong một hệ thống ảnh hưởng sinh - khắc với nhau theo hai nguyên tắc:

+ Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ.v.v.

+ Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim; Kim khắc Mộc và Mộc khắc Thổ.v.v.

Sự hợp nhất giữa tư tưởng triết học Âm - Dương và Ngũ hành đã làm cho mỗi thuyết có sự bổ túc, hoàn thiện hơn, thể hiện điển hình ở chỗ: các quẻ đơn (Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tốn - Ly - Khôn - Đoài) đều được quy về Ngũ hành để biện giải và ngược lại, Ngũ hành cũng mang tính cách Âm - Dương. Chẳng hạn: Kiền - Đoài thuộc hành Kim; chấn - Tốn thuộc hành Mộc v.v. và Kim cũng có Kim Âm và Kim Dương; Mộc cũng có Mộc Âm và Mộc Dương.



Về Đầu Trang Go down
https://hck35-2.forumvi.net
 
Tư tưởng triết học về Ngũ hành trong Thuyết Ngũ hành
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Thuyết Ngũ Hành-Thuyết Âm Dương
» Danh ngôn Triết Học (Từ Web Thầy Đông)

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Chào mừng các bạn lớp Hành Chính 15-2 và các bạn Khoa Hành chính các lớp khác :: Thảo Luận :: ThôngBáo-Trao Đổi-Học Tập :: Triết Học-
Chuyển đến